Thông tin chuyên đề Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là ấn phẩm được xuất bản hàng tháng của Trung tâm Thông tin và Thống kê KH&CN TP.HCM, bao gồm các bài viết tổng hợp, phân tích nhằm phản ánh các hoạt động khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn Thành phố diễn ra trong kỳ. Thông tin chuyên đề Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo xuất bản 12 số/năm.
SỐ MỚI NHẤT
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Quản lý ô nhiễm vi nhựa - Phần 1: Vi nhựa và tình hình ô nhiễm tại Việt Nam Có mặt ở khắp nơi trên thế giới, từ các dòng suối trên núi cao đến các kênh, rạch, sông, hồ và cả trầm tích dưới đáy biển, vi nhựa đang trở thành một trong những mối quan ngại về môi trường nghiêm trọng nhất hiện nay. Do vậy, sự quan tâm của cộng đồng khoa học trên thế giới và Việt Nam đối với tác nhân gây ô nhiễm này ngày càng nhiều 2. Ứng phó xâm nhập mặn bằng công nghệ lọc nước Biến đổi khí hậu và tình trạng xâm nhập mặn khiến vấn đề thiếu nước ngọt cục bộ trở nên nghiêm trọng, đặc biệt ở Đồng bằng sông Cửu Long. Nước sạch trở thành một tài nguyên khan hiếm, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và sinh kế của người dân. Để đối phó với tình trạng này, việc phát triển và ứng dụng các công nghệ lọc nước mặn và nước lợ được xem là một trong những giải pháp hiệu quả, giúp cải thiện nguồn cung cấp nước ngọt cho các khu vực bị ảnh hưởng. 3. Đảm bảo an ninh lương thực cùng CNSH thực vật - Phần 1: Khái quát về công nghệ sinh học thực vật Là một lĩnh vực của công nghệ sinh học, bao gồm các công nghệ gắn liền với khai thác và ứng dụng các hoạt động của tế bào và phân tử sinh học ở thực vật để tạo ra các loại cây trồng có chất lượng cải thiện hoặc có các đặc điểm mong muốn mới, công nghệ sinh học (CNSH) thực vật mang lại lợi ích to lớn cho ngành nông nghiệp, tạo ra các mô hình sản xuất bền vững và có trách nhiệm hơn với môi trường. ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 4. Chế phẩm bảo vệ gan từ thiên nhiên Theo GS. Nguyễn Văn Kính (Phó Chủ tịch Tổng hội Y học Việt Nam), Việt Nam đang đối mặt với thực tế đáng báo động về tình trạng ung thư gan: với tỷ lệ tử vong là 23/100.000 dân, nước ta đang đứng thứ năm trong mười quốc gia có tỷ lệ tử vong do ung thư gan cao nhất trên toàn cầu. Nhiều nghiên cứu nhằm khai thác, tận dụng các nguồn thảo dược trong nước để hỗ trợ chữa trị bệnh gan đã được các nhà khoa học tập trung đẩy mạnh trong thời gian qua. Có thể thấy, KH&CN đang trở thành một lực lượng sản xuất trực tiếp, giúp nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Việc áp dụng KH&CN, nhất là công nghệ sinh học thực vật, vào sản xuất chính là một trong những giải pháp hữu hiệu để bảo đảm an ninh lương thực, ứng phó biến đổi khí hậu, tạo ra được nhiều sản phẩm nông nghiệp tốt, phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người nông dân. Do vậy, việc tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cho công tác nghiên cứu, phát triển nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học thực vật để tạo nguồn cung cấp thực phẩm an toàn cho người dân là một nội dung vô cùng thiết thực trong thực tiễn. |
CÁC SỐ TRƯỚC
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Tiềm năng ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu tế bào gốc 2. Phát triển bền vững ngành dứa Việt Nam 3. Bảo vệ và phát triển cây xanh đô thị ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Nghiên cứu công nghệ trí tuệ nhân tạo phục vụ lĩnh vực vật liệu 2. Phát triển vật liệu xanh: Gỗ nhựa 3. Tái chế bùn thải làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trẻ trong phát triển đất nước ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Ứng dụng công nghệ robotics trong chăm sóc sức khỏe - Phần 1: Tiến bộ công nghệ và những thách thức 2. Điều trị mất ngủ bằng dược liệu 3. Khai thác nguồn năng lượng sinh học từ thực vật ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Phát triển nhựa phân hủy sinh học tại Việt Nam 2. Khung xương robot hỗ trợ vật lý trị liệu cho người bị đột quỵ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng trí tuệ nhân tạo tại TP.HCM ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Công nghệ tế bào gốc trong điều trị bệnh - tiềm năng và thách thức 2. Kiến tạo Sàn giao dịch công nghệ trọng điểm 3. Hỗ trợ điều trị vô sinh ở nữ: đông lạnh mô buồng trứng ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Thúc đẩy hình thành tài sản trí tuệ từ nguồn đầu tư của Nhà nước 2. Làm chủ công nghệ gene, phát hiện sớm bệnh lý Parkinson 3. Tăng cường hơn nữa các hoạt động xúc tiến chuyển giao công nghệ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Ứng dụng công nghệ giám sát ô nhiễm không khí 2. Bộ luật dành riêng cho công nghệ trí tuệ nhân tạo, nên chăng? 3. Đôi nét về kiểm toán và tiết kiệm năng lượng ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Bảo đảm nông sản an toàn, tươi sạch: Vẫn còn nhiều việc phải làm 2. Ứng dụng công nghệ mới vào quản lý và sử dụng tài nguyên nước 3. Không gian sáng tạo – nơi vun đắp, ươm mầm cho đổi mới sáng tạo ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Đầu tư cho nông nghiệp công nghệ cao: Bước khởi đầu chuỗi cung ứng nông sản sạch 2. Tăng trưởng xanh thúc đẩy phát triển bền vững 3. Nghiên cứu sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng từ thiên nhiên ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Xây dựng kinh tế tuần hoàn: Tái sử dụng phế, phụ phẩm nông nghiệp 2. Tạo ra các sản phẩm hỗ trợ, điều trị ung thư từ thực vật ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 3. Xây dựng xã hội số - Trụ cột thứ ba của chuyển đổi số |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Công nghệ in 3D – “In cả thế giới” 2. Bê tông xanh – Giải pháp xây dựng bền vững 3. Hướng đi mới cho sản phẩm OCOP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 4. Xây dựng và phát triển chính quyền điện tử, hướng đến chính quyền số |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Gia tăng chất lượng nông sản Việt Nam với công nghệ chỉnh sửa gene 2. Chống xói mòn đất bằng kỹ thuật hạt nhân 3. Ngăn chặn nạn lộ, lọt thông tin trên không gian mạng, cuộc chiến vẫn còn dài ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Làm chủ công nghệ giải trình tự gene thế hệ mới 2. Một số thành quả công nghệ phục vụ nông nghiệp của Việt Nam 3. Hàng giả, hàng nhái vẫn là vấn nạn ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Chung tay giảm thiểu ô nhiễm không khí 2. Kiểm soát lục bình trên kênh rạch ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo phát hiện sớm bệnh mắt 2. Đôi nét về sản xuất và tiêu dùng bền vững tại Thành phố Hồ Chí Minh ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 4. Đổi mới công tác tổ chức cán bộ: thi tuyển lãnh đạo, quản lý |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Ứng dụng hydrogel hỗ trợ điều trị tái tạo xương 2. Đẩy nhanh các giải pháp phòng, chống ngập, lụt tại TP.HCM ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Tiếp tục nghiên cứu các giải pháp ứng phó với SARS-CoV-2 2. Vấn nạn ngập đô thị mùa mưa, làm sao hết? ĐỔI MỚI SÁNG TẠO |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Nghiên cứu pin nhiên liệu: Cơ hội làm chủ công nghệ của người Việt 2. Bảo vệ môi trường, tăng hiệu quả chăn nuôi bằng công nghệ nội địa ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 3. Hợp tác: bước làm chủ công nghệ chế tạo máy hiện đại |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Chuyển đổi số với doanh nghiệp nhỏ và vừa: từ thực trạng đến giải pháp 2. Infographic - Tình hình Covid-19 tại Việt Nam, tháng 9/2021 ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 3. Nghiên cứu và phát triển thuốc điều trị Covid-19 4. Ứng dụng AIoT cho y tế thông minh tại Việt Nam |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Dạy và học thích ứng với bối cảnh mới 2. Infographic - Tình hình Covid-19 tại Việt Nam, tháng 8/2021 ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 4. Doanh nghiệp TP.HCM linh hoạt ứng phó với Covid-19 5. Xuất khẩu thực phẩm: lưu ý kiểm soát dư lượng ethylene oxide |
NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI 1. Thần tốc, an toàn trong tiêm vaccine phòng Covid-19 cùng công nghệ 2. Infographic - Tình hình Covid-19 tại Việt Nam, tháng 7/2021 ĐỔI MỚI SÁNG TẠO 3. Chuyển đổi số tại Thành phố Thủ Đức ứng biến đại dịch Covid-19 |